Viện thẩm mỹ La Ratio
  HOTLINE 18006653 

Cắt chỉ có đau không? Quá trình chăm sóc thế nào mau hồi phục

Cắt chỉ có đau không? Quá trình chăm sóc thế nào mau hồi phục

Bao lâu thì cắt chỉ vết thương?

Cắt chỉ có đau không? Khoảng thời gian mà vết khâu của bạn có thể cắt chỉ sẽ tùy thuộc vào tình trạng của vết khâu cũng như vị trí vết thương của bạn. Cắt mí bao lâu thì cắt chỉ? Hầu hết các vết thương ở tai, mặt, mí mắt, môi, lông mày, khoang miệng sẽ được cắt chỉ trong vòng 1 tuần kể từ khi được khâu lại. Các vùng khác như da dầu, ngực, lưng, bụng, đầu gối, khuỷu tay, bàn tay, bàn chân, thời gian có thể kéo dài từ 10-14 ngày.

Những vết thương chịu lực, thiếu tổ chức phải kéo căng hai mép để khâu lại hoặc vết thương xuất hiện ở người già, người suy dinh dưỡng cũng sẽ được khâu lâu hơn những trường hợp thông thường khác.

Bao lâu thì cắt chỉ vết thương?

Nếu vết thương chưa lành hẳn mà vội vàng cắt chỉ sớm rất dễ khiến vết khâu bị rách rộng, nghiêm trọng hơn và thời gian hồi phục sẽ lâu hơn bình thường. Nếu không cắt bỏ chỉ khâu, chỉ còn lại trong mô có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng chỉ khâu, biểu mô xung quanh chỉ khâu và hình thành sẹo xương cá. Để càng lâu thì khả năng để lại sẹo càng cao.

Không chỉ vậy, việc cắt chỉ chậm trễ còn khiến cho chỉ khâu bám chặt vào mô hơn, việc tháo chỉ sẽ rất khó khăn và gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân. Trên thực tế, tùy vào tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ điều chỉnh thời gian tháo chỉ phù hợp nhằm hạn chế nguy cơ để lại sẹo cho bệnh nhân.

Cắt chỉ có đau không?

Cắt chỉ có đau không? Khi tiến hành khâu vết thương, bác sĩ sẽ cắt từng đường chỉ rồi từ từ rút ra. Thao tác thường được thực hiện rất nhanh chóng, chỉ mất vài giây nên bệnh nhân thường chỉ có cảm giác tê tê như kiến cắn. Cảm giác đau do cắt chỉ sẽ không kéo dài sau khi quá trình cắt chỉ hoàn tất.

Cắt chỉ có đau không?

Do cơn đau không dữ dội và chỉ kéo dài trong thời gian ngắn nên bác sĩ thường sẽ không tiêm thuốc tê khi thực hiện cắt chỉ. Không chỉ vậy, thuốc tê còn có thể khiến vết thương sưng tấy, khó cắt chỉ. Để đảm bảo an toàn cũng như giảm đau khi cắt chỉ, bạn hãy đến các cơ sở y tế uy tín và thực hiện cắt chỉ theo đúng lịch hẹn, tránh để lại sẹo kéo dài.

Thời gian để vết cắt chỉ lành hẳn

Cắt chỉ có đau không? Vết thương sau khi cắt chỉ nếu được chăm sóc đúng cách thì không tái nhiễm trùng, khoảng 3 tuần sau vết thương sẽ bắt đầu lên da non. Thời gian lành vết thương lâu hơn ở bệnh nhân tiểu đường và suy giảm miễn dịch. Trong thời kỳ da non lên, bệnh nhân có thể bôi các loại kem trị sẹo để tránh sẹo.

Thời gian để vết cắt chỉ lành hẳn

Người bệnh thường cảm thấy ngứa khi vết thương mọc da mới. Nhưng đừng bao giờ gãi vết thương và vùng da gần vết thương, vì điều này có thể làm hỏng vết khâu, và nếu có vi khuẩn trong móng tay, có thể gây trầy xước và nhiễm trùng.

Quy tắc cắt chỉ vết thương

Vô trùng

Mọi quy trình khám chữa bệnh đều phải đảm bảo vô trùng, tạo môi trường điều trị an toàn, tránh nguy cơ lây nhiễm cho người bệnh. Khi thực hiện cắt chỉ, bác sĩ luôn cần tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc này, sát trùng tay, khử trùng dụng cụ cắt chỉ, đeo găng tay đúng tiêu chuẩn quy định.

Vô trùng

Lưu ý khi đeo găng tay, người thực hiện cắt chỉ cần tránh chạm vào các dụng cụ không phải là dụng cụ y tế vô trùng.

Xem thêm: Nâng mũi sau 5 ngày có thể đi làm lại bình thường?

Đừng để sợi chỉ luồn dưới da

Cắt chỉ có đau không? Một yêu cầu khác khi thực hiện cắt chỉ khâu vết thương là đảm bảo chỉ thừa không luồn dưới da. Nếu vẫn còn sót lại trong da, sẽ được coi là dị vật. Các mô xơ của da sẽ dính vào chỉ khâu, tạo thành sẹo lồi hoặc mô sẹo.

Đừng để sợi chỉ luồn dưới da

Đặc biệt, đối với những người có làn da nhạy cảm có thể gây mưng mủ, sưng tấy và viêm nhiễm vùng da đó. Sau khi cắt chỉ, bác sĩ thường đặt mối lên miếng gạc trắng để kiểm tra xem mối đã được loại bỏ hoàn toàn chưa.

Giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân

Cắt chỉ có đau không? Các thao tác trong quá trình cắt lọc vết thương cần được thực hiện chính xác, nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng đến vết thương hay các vùng da xung quanh nhằm hạn chế đau đớn đến mức thấp nhất cho bệnh nhân.

Làm gì sau khi vết thương được khâu lại?

Sau khi cắt chỉ, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân cần biết cách chăm sóc vết thương để vết thương nhanh lành và không bị nhiễm trùng.

Vệ sinh vết thương

Vệ sinh vết khâu bằng nước muối sinh lý 0,9% hoặc thuốc sát trùng. Dùng gạc sạch băng lại thấm khô và băng lại hoặc để hở tùy trường hợp. Không dùng bông gòn đắp lên vết thương vì sợi bông có thể dính vào vết thương.

Vệ sinh vết thương

Hạn chế tiếp xúc với nước

Cắt chỉ có đau không? Vết thương dễ bị nhiễm trùng hơn trong môi trường ẩm ướt, vì vậy không nên để vết thương bị ẩm ướt do mồ hôi hoặc nước. Nếu tắm cũng nên tránh xa vùng vết thương, hạn chế dùng xà phòng, sữa tắm… Hoặc dùng gạc sạch lau khô vết thương sau khi tắm để tránh kích ứng. Bệnh nhân không được tắm hoặc ngâm vết thương trong nước quá lâu.

Hạn chế tiếp xúc với nước

Tránh vận động mạnh sau khi cắt

Việc vận động gắng sức cũng có thể ảnh hưởng đến vết thương, khiến vết thương dễ bị rách và nhiễm trùng hơn. Vì vậy, người bệnh chỉ nên vận động nhẹ nhàng, không làm các động tác quá mạnh, gắng sức, mặc quần áo rộng rãi, thoáng khí, tránh cọ xát vào vết thương.

Để quá trình tái tạo da diễn ra thuận lợi, bệnh nhân nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý. Người bệnh nên ăn nhiều thực phẩm giàu đạm để nhanh lên da non, bổ sung vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng, thực phẩm bổ máu để nuôi dưỡng mạch máu và làm lành vết thương nhanh chóng.

Vậy nên so với việc lo lắng cắt chỉ có đau không thì việc chú ý đến cách chăm sóc hẳn quan trọng hơn đúng không nào? Chăm sóc sau khi cắt chỉ đúng cách, chỉ sau 1-3 tháng kể từ khi cắt chỉ, vết thương của bạn sẽ lành hẳn.

Hãy để lại thông tin để chuyên gia tư vấn Miễn phí và nhận được mức chi phí ưu đãi nhất!

Đăng ký nhận tư vấn Miễn Phí

Nếu còn những thắc mắc vui lòng liên hệ Viện thẩm mỹ La Ratio tại 182 Điện Biên Phủ, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP. HCM hoặc qua đường dây nóng 18006653 để được tư vấn thêm.

* Thông tin chuyên môn trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không mang tính quảng cáo

cắt chỉ có đau không

Tìm kiếm